Cách tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) cho người nước ngoài

Cách tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) cho người nước ngoài

Hướng dẫn cách tính thuế TNCN cho người nước ngoài là cá nhân cư trú và không cư trú tại Việt Nam. Có công thức tính thuế TNCN cụ thể ở từng trường hợp. 

Nội dung chính:

  • I. Cách tính thuế TNCN đối với người nước ngoài là cá nhân cư trú
    • 1. Điều kiện là cá nhân cư trú của người nước ngoài
    • 2. Cách tính thuế TNCN cho cá nhân cư trú là người nước ngoài
  • II. Cách tính thuế TNCN đối với người nước ngoài là cá nhân không cư trú

Đối với người nước ngoài để xác định phần thu nhập chịu thuế thì sẽ căn cứ vào việc cá nhân đó là cá nhân cư trú hoặc không cư trú để xác định nghĩa vụ thuế phát sinh tại Việt Nam. Sau đây, Kế toán Hải Dương sẽ hướng dẫn bạn cách tính thuế TNCN cho người nước ngoài.

  1. CÁCH TÍNH THUẾ TNCN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀ CÁ NHÂN CƯ TRÚ

Thu nhập chịu thuế của cá nhân cư trú là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân nơi chi trả thu nhập hoặc nơi nhận thu nhập.

  1. Điều kiện là cá nhân cư trú của người nước ngoài

Cá nhân là người nước ngoài chỉ cần đáp ứng một trong các điều kiện sau thì được xác định là cá nhân cư trú:

  • Cá nhân nước ngoài có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục từ ngày đầu tiên đến Việt Nam;
  • Có nơi ở thường trú ghi trong thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp;
  • Có thuê nhà để ở tại Việt Nam với thời hạn thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế theo quy định của pháp luật về nhà ở.
  1. Cách tính thuế TNCN cho cá nhân cư trú là người nước ngoài

Đối với cá nhân là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam – được xác định là cá nhân cư trú thì doanh nghiệp thực hiện khấu trừ thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần theo công thức:

Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x

Thuế suất

 

Thu nhập tính thuế TNCN

= Tổng thu nhập Các khoản miễn thuế

Các khoản giảm

Trong đó:

– Tổng thu nhập: tổng khoản lương mà cá nhân nhận được trong kỳ tính thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam.

– Các khoản miễn thuế:

  • Khoản chi tiền công tác phí, khoản chi tiền cước điện thoại, văn phòng phẩm (có nêu rõ trong quy định quy chế của công ty);
  • Đối với tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm; khoản chi trang phục bằng hiện vật;
  • Thu nhập từ vượt so với mức của ngày làm việc bình thường của việc làm thêm giờ/tăng ca;
  • Khoản chi về phương tiện đưa đón tập thể người lao động đến nơi làm việc & trở về nơi ở;
  • Khoản chi trả hộ tiền đào tạo theo kế hoạch của đơn vị sử dụng lao động nhằm nâng cao trình độ, tay nghề để phù hợp với công việc;
  • Khoản chi tiền mua vé máy bay khứ hồi về phép mỗi năm một lần;
  • Khoản chi tiền học phí cho con NLĐ, theo bậc từ mầm non đến trung học phổ thông – do đơn vị chi trả hộ;
  • Tiền ăn trưa được miễn thuế TNCN tối đa: 730.000 đồng/tháng, một số khoản chi sử dụng chung cho tập thể người lao động bằng hiện vật;
  • Khoản chi vé máy bay đi công tác cho người lao động có đặc thù công việc phải luân chuyển;
  • Khoản chi có đám hiếu, đám hỷ.

– Các khoản giảm trừ:

  • Giảm trừ bản thân: 11.000.000 đồng/tháng và được tính giảm trừ cho bản thân từ tháng 01 hoặc từ tháng đến Việt Nam lần đầu tiên đến tháng kết thúc hợp đồng hoặc rời khỏi Việt Nam trong năm tính thuế – được tính đủ theo tháng;
  • Giảm trừ người phụ thuộc: 4.400.000 đồng/tháng;
  • Giảm trừ các khoản bảo hiểm trích vào lương của người lao động với tỷ lệ trích năm 2022 như sau: Quỹ hưu trí (8{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44}); BHYT (1.5{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44});
  • Giảm trừ kể cả các khoản khuyến học, đóng góp từ thiện, nhân đạo.

– Thuế suất – biểu thuế lũy tiến từng phần:

Bậc thuế

Thu nhập tính thuế/ tháng (triệu đồng) Thuế suất

({8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44})

Tính số thuế phải nộp
Cách 1 Cách 2
1 Đến 5 trđ 5

0 trđ + 5{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT

5{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT

2 Trên 5 đến 10 10 0.25 trđ + 10{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44}TNTT trên 5trđ

10{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 0.25 trđ

3

Trên 10 đến 18 15 0.75 trđ + 15{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44}TNTT trên 10 trđ

15{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 0.75 trđ

4

Trên 18 đến 32 20

1.95 trđ + 20{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT trên 18 trđ

20{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 1.65 trđ

5 Trên 32 đến 52 25

4.75 trđ + 25{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT trên 32 trđ

25{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 3.25 trđ

6

Trên 52 đến 80

30

9.75 trđ + 30{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT trên 52 trđ

30{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 5.85 trđ

7

Trên 80

35

18.15 trđ + 35{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT trên 80trđ

35{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44} TNTT – 9.85 trđ

 

  1. CÁCH TÍNH THUẾ TNCN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀ CÁ NHÂN KHÔNG CƯ TRÚ

Đối với cá nhân không cư trú – người nước ngoài, cách tính thuế TNCN được quy định như sau:

  • Thời điểm tính thuế thu nhập cá nhân sẽ căn cứ theo từng lần phát sinh thu nhập của cá nhân;
  • Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả và nhận thu nhập;
  • Phương pháp thực hiện khấu trừ thuế: tính thuế theo thuế suất toàn phần.
Thuế TNCN = Thu nhập từ tiền lương, tiền công x

20{8ce2139b0b0845f40b75df1fd6b7d4c87ef3ed6cdef6e3584b2dcf2382f05e44}

  • Trường hợp cá nhân không cư trú có phát sinh thu nhập trong & ngoài nước Việt Nam, nhưng không tách được phần thu nhập phát sinh tại Việt Nam. Việc xác định tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam sẽ được tính theo 1 trong 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Cá nhân người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam:
Trong đó: Tổng số ngày làm việc trong năm – tính theo quy định của Bộ Luật lao động Việt Nam

Trường hợp 2: Cá nhân người nước ngoài hiện diện tại Việt Nam:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.